Một số vấn đề thường gặp phải và cách giải quyết tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động vấn đề khá nhạy cảm đối với doanh nghiệp, song nó luôn tồn tại và nó thể hiện khả năng quản trị của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp biết tìm ra hướng giải quyết tốt nhất có lợi cho đôi bên …
Tranh chấp lao động vấn đề khá nhạy cảm đối với doanh nghiệp, song nó luôn tồn tại và nó thể hiện khả năng quản trị của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp biết tìm ra hướng giải quyết tốt nhất có lợi cho đôi bên …
Một số vấn đề gặp phải và cách giải quyết
Vấn đề đặt ra | Hướng giải quyết |
1. Từ phía các nhà quản trị | Cải tiến tổ chức
Ra quyết định cẩn thận hơn. ủy quyền hiệu quả hơn. |
2. Mất nhiều thời gian cho những công việc vặt. | Xây dựng thời gian biểu.
Xác định mục tiêu rõ ràng. Nghệ thuật sử dụng thời gian. |
3. Nhiều quyết định không được thực hiện. | Tham khảo ý kiến ê – kíp trước khi ra quyết định. Làm rõ tính hữu ích của quyết định. Phân cấp những quyết định thứ yếu. |
4. Giải quyết vấn đề này lại nảy sinh vấn đề khác. | Giải quyết vấn đề một cách có hệ thống.
Quản lý các khủng hoảng không bị lôi cuốn. |
5. Khó khăn trong việc bảo vệ ý định. | Cải tiến cách trình bày cả nói lẫn viết.
Cải tiến cách giao tiếp với cấp trên, cấp dưới. |
6. Họp không đạt được ý định. | Xác định cụ thể chủ đề cuộc họp.
Thảo chương trình họp dễ hiểu. Làm chủ khi điều khiển cuộc họp. |
7. Cấp dưới sẵn sàng vượt mặt. | Độc đoán hơn
Học cách thương lượng. Biết trao quyền hợp lý. |
8. Không có ai thay thế khi cần thiết. | Phân quyền hơn nữa.
Đào tạo phụ tá. |
9. Khó khăn trong việc hòa nhập. | Đối xử bình đẳng với mọi người.
Cải tiến cách trình bày, thái độ. |
10. Bị căng thẳng thần kinh. | Học cách thư giãn.
Điều chỉnh thời gian biểu. |
11. các nhân viên luôn nói rằng họ quá bận rộn. | Nếu đó là sự thật thì xem xét bớt việc cho người khác, nhưng việc đầu tiên là kiểm tra khối lượng công việc của nhân viên đó. |
Khi giải quyết các kiểu tranh chấp cần chú ý:
Thăm dò | Tranh luận |
Những ý tưởng đang tồn tại không bị từ bỏ – mà nó có thể được sử dụng | Mỗi bên đều muốn phá bỏ ý tưởng của bên kia |
Sức sáng tạo được nảy sinh từ cả hai phía | Ý định thường bị phủ nhận và chỉ ủng hộ cho ý quan điểm của riêng bạn |
Bạn cố gắng đóng góp nhằm đạt được sự đồng nhất – ý tưởng này có thể đúng có thể không nhưng nó vẫn được tôn trọng | Bạn cố gắng tỏ ra đúng ở giữ bước
Chọc sâu vào những chỗ hổng trong các cuộc tranh luận |
Ý tưởng được phác thảo chung và đánh giá chung | Đó là điều trở ngại vì mỗi bên không muốn phơi bày ra những điểm yếu của mình |
Kết quả cuối cùng là quyền quyết định của hai bên | Kết quả cuối cùng là một thỏa hiệp.
Cả hai bên đều thua trừ khi có một bên mạnh hơn, trong trường hợp này có bên thắng và bên thua |
Leave a Reply