Tìm hiểu về các kiểu giải quyết tranh chấp
Có 2 kiểu chính để giải quyết tranh chấp đó là: Giải quyết theo kiểu cứng và kiểu mềm, và kiều nào cũng có những ứu khuyết riêng cả …
Có 2 kiểu chính để giải quyết tranh chấp đó là: Giải quyết theo kiểu cứng và kiểu mềm, và kiều nào cũng có những ứu khuyết riêng cả …
Các kiểu giải quyết tranh chấp
Kiểu mềm
(Soft Negotiation) |
Kiểu cứng
(Hard Negotiation) |
Giải pháp | |
Đối tác | Coi như bạn bè | Coi như đối thủ | Coi như người cộng tác |
Mục tiêu | Đạt được thỏa thuận | Giành được thắng lợi | Giải quyết vấn đề hiệu quả |
Điểm xuất phát | Nhượng bộ để tăng tiến quan hệ | Yêu cầu bên kia nhượng bộ | Phân tích vấn đề quan hệ |
Thủ đoạn | Đối với người và việc đều ôn hòa | Đối với người và việc đều cứng rắn | Đối với người ôn hòa, đối với việc thì phải cứng rắn. |
Thái độ | Tín nhiệm lẩn nhau | Không tín nhiệm lẩn nhau | Sự tín nhiệm khôn gliên quan đến đàm phán |
Lập trường | Dễ thay đổi lập trường của mình | Kiên trì giữ vững lập trường | Trọng điểm đặt ở lợi ích chứ không đặt ở lập trường |
Cách làm | Đưa ra những gợi ý | Đưa ra những lời đe dọa | Cùng tìm kiếm lợi ích cộng đồng |
Thỏa thuận | Nhượng bộ để đạt được thỏa thuận | Muốn có cái giành được mới chịu thỏa thuận | Đạt được thỏa thuận có lợi cho cả hai bên |
Phương án | Chờ đợi câu trả lời mà phía bên kia có thể chấp nhận | Tìm ra phương án mà mình chấp thuận | Vạch ra nhiều phương án cho hai bên lựa chọn |
Kiên trì | Nhấn mạnh vào sự thỏa thuận | Kiên trì giữ vững lập trường của mình | Kiên trì tiêu chuẩn khách quan |
Biểu hiện | Hết sức tránh tranh cãi theo ý muốn | Thi đua sức mạnh ý chí giữa đôi bên | Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa thuận. |
Kết quả | Khuất phục áp lực | Tăng sức ép khiến bên kia khuất phục | Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép. |
Cùng Danh Mục:
Công đoàn và vai trò của công đoàn trong công ty
Cách xây dựng thương hiệu cho hàng tiêu dùng
Cách xây dựng thương hiệu bằng cảm nhận
Leave a Reply